• icon phone

    Hotline sức khỏe: 028 3923 9999

[Hỗ trợ tư vấn] vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa là bị sao? Phải làm sao?

Ngày đăng : 25-07-2019 - Lượt xem : 1646

Bạn biết không tình trạng vùng kín bị có mùi hôi mặc dù không ngứa nhưng vẫn là nỗi ám ảnh kinh khủng với phái nữ. Bởi nó khiến cho các chị em tự ti và ngại gần gũi với chồng, bạn trai của mình. Do đó việc tìm hiểu vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa là sao và phải làm cách nào mới thoát khỏi chính là câu hỏi được nhiều chị em quan tâm. Những chia sẻ trình bày từ bài viết sau chúng tôi sẽ giúp chị em có được câu trả lời xác đáng!

Để biết rõ vùng kín có mùi khắm nhưng lại không ngứa là bị sao?

>>> Click [Chat] chuyên gia nhanh chóng hỗ trợ cùng bạn!

VÙNG KÍN CÓ MÙI KHẮM NHƯNG KHÔNG NGỨA LÀ BỊ SAO?

Các chuyên gia phụ khoa lý giải rằng ở vùng kín phụ nữ xuất hiện khí hư, dịch tiết âm đạo chính là tình trạng bình thường. Thế nhưng nếu như vùng kín có mùi khắm thì cần phải xem kĩ lại. Bởi vì nó là biểu hiện của nhiều bệnh lý vùng kín như là:

1. Viêm âm đạo

Viêm âm đạo chính là tình trạng xảy ra ở niêm mạc và cả mô dưới niêm mạc của cơ quan sinh dục nữ. Tình trạng này xảy ra do nhiều nguyên nhân như là nấm candida, do tạp trùng, do trùng roi trichomonas hoặc song lậu cầu khuẩn.

Nếu như xuất hiện tình trạng này chị em sẽ thấy vùng kín có mùi khắm rất khó chịu và không ngứa nhưng cửa mình bị sưng, tiểu rát, tiểu buốt...

2. Viêm vùng chậu

Tình trạng vùng kín có mùi khắm nhưng không bị ngứa thì đây cũng chính là biểu hiện của viêm vùng chậu. Đây chính là nhiễm trùng ở vùng sinh dục trên tử cung như là ống dẫn trứng, khoang chậu, tử cung và buồng trứng. Thường viêm vùng chậu xảy ra do vi khuẩn lây từ vùng kín nữ và ở cổ tử cung gây nên.

Kèm theo tình trạng vùng kín bị khắm thì nhiều người còn thấy bị đau bụng dưới, sốt, buồn nôn và nóng, bỏng khi đi tiểu.

Có nhiều nguyên nhân khiến vùng kín có mùi khắm

Có nhiều nguyên nhân khiến vùng kín có mùi khắm

3. Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Đây là môt bệnh lý mà nhiều chị em gặp phải nhất là những chị em đã quan hệ tình dục và đã sinh con. Biểu hiện của viêm lộ tuyến tử cung chính là vùng kín có mùi khắm ngoài ra chị em còn thấy tình trạng đau nhức vùng bụng dưới, đi tiểu thấy đau, buốt.

4. Bệnh lậu

Đây là bệnh xã hội với tốc độ lây lan nhanh và khiến cho nhiều người cảm thấy lo lắng vô cùng. Bệnh do tạp khuẩn neisseriagonorrhoeae gây nên và nó thường ẩm nấp ở cơ quan sinh dục nữ giới.

Khi mắc phải bệnh lậu thì chị em sẽ thấy vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa, vùng kín còn chảy máu và bụng dưới đau âm ỉ, đau vùng hạ vị, đau ở cả vùng hạ vị...

Cần thăm khám phụ khoa định kỳ

Cần thăm khám phụ khoa định kỳ

VẬY PHẢI LÀM SAO KHI VÙNG KÍN CÓ MÙI KHẮM NHƯNG KHÔNG NGỨA?

Nếu chị em thấy bản thân mình bị vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa thì cần phải thực hiện một số việc như sau:

Cần sớm thăm khám và chữa bệnh phụ khoa

► Cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đảm bảo vùng kín khô thoáng.

► Nên dùng dung dịch vệ sinh với thành phần an toàn để rửa.

► Khi vệ sinh vùng kín không được thụt rửa bộ phận sinh dục.

► Không dùng xà bông rửa vùng kín vì nó sẽ làm cho độ pH bị thay đổi.

► Trong chu kỳ thì nên thay băng vệ sinh đều khoảng 3 tiếng mỗi lần.

► Việc ăn uống cũng cần phải đảm bảo khoa học hợp lý.

► Thực hiện quan hệ tình dục thật an toàn và lành mạnh.

Và điều quan trọng nhất đó là vì tình trạng vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa chính là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm khác nhau. Chính vì vậy chị em khi mắc phải không nên lơ là chủ quan mà cần sớm thăm khám và điều trị tại các phòng khám uy tín.

Sau khi thăm khám và xác định rõ được nguyên nhân gây bệnh thì các chuyên gia sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Bên cạnh đó chị em phụ nữ cũng cần phải thăm khám phụ khoa đều đặn 6 tháng 1 lần để sớm phát hiện những dấu hiệu, bệnh lý bất thường và chữa trị sớm nhất.

Mong rằng với những lý giải từ bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa là gì và phải làm sao khi mắc phải. Nếu bạn muốn được hỗ trợ, tư vấn kĩ thêm xin đừng ngần ngại vui lòng  click vào khung chát bên dưới để được các chuyên gia tận tình tư vấn ngay!

Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục Viêm nhiễm phụ khoa. Bạn hãy tham khảo thêm các tin tức khác cùng chuyên mục và các vấn đề sức khỏe phụ khoa liên qua tại website https://tuvannugioi.com.

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người