• icon phone

    Hotline sức khỏe: 028 3923 9999

[TP.HCM] Xuất tinh vào miệng mang thai không? Lợi ích và tác hại

Ngày đăng : 01-11-2021 - Lượt xem : 1402

Xuất tinh vào miệng mang thai không? Lợi ích và tác hại của xuất tinh vào trong miệng đối phương là gì? Cùng tìm hiểu những chia sẻ ngay dưới đây của bài viết sẽ giúp bệnh nhân tìm ra đáp án chính xác cho mình nhé.

PHÂN TÍCH XUẤT TINH VÀO MIỆNG MANG THAI KHÔNG?

Các chuyên gia lý giải rằng thụ thai chỉ được xảy ra nếu như tinh trùng nam giới phóng vào trong âm đạo và nó gặp trứng ngay tại tử cung nữ giới. Do đó xuất tinh vào miệng thì chắc chắn rằng sẽ không xảy ra tình trạng mang thai. Vì khi tinh trùng được phóng vào miệng nó sẽ theo đường thực quản rồi đi xuống dạ dày. Vì lẽ đó nó không thể đến tử cung để kết hợp cùng với trứng được. Nên chị em sẽ chẳng thể nào mang thai được.

Ngoài ra nếu như tinh trùng phóng thẳng vào âm đạo phụ nữ thì cũng chưa chắc xảy ra tình trạng thụ thai thành công. Vì đơn giản nếu như thời điểm mà tinh trùng phóng ra lại không trùng cùng thời điểm rụng trứng thì cơ hội có thai vẫn rất thấp.

LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI KHI XUẤT TINH VÀO MIỆNG

Có những lợi ích và tác hại khác nhau khi xuất tinh vào miệng mà các cặp đôi cần biết đó chính là:

1. Lợi ích khi xuất tinh vào miệng là gì?

Vì bên trong tinh trùng có chứa rất nhiều dinh dưỡng do đó mang đến một số những lợi ích cho sức khỏe đó là:

► Nuốt tinh trùng sẽ ngủ ngon hơn vì bên trong tinh dịch có chứa melatoni. Và nó chính là chất hóa học mang lại tác dụng thư giãn, làm giải tỏa đi mọi căng thẳng để dễ ngủ hơn.

► Nếu như xuất tinh vào miệng và chị em nuốt thường xuyên còn hiệu quả trong việc điều trị cao huyết áp. Lý do vì thành phần bên trong tinh dịch sẽ giúp giảm cũng như điều hòa huyết áp khá là hiệu quả.

► Trong tinh dịch cò có chứa protein, clo, canxi, vitamin C, photpho… Những chất này đều làm đẹp da, ngăn lão hóa để kéo dài thanh xuân cho chị em hơn.

► Dưỡng chất dồi dào có trong tinh dịch còn giúp giảm ốm nghén và cả giảm nguy cơ bị tiền sản giật ở giai đoạn mang thai.

► Nghiên cứu còn cho thấy rằng xuất tinh vào miệng sẽ giúp cho chị em ít bị trầm cảm hơn. Vì thành phần bên trong tinh trùng sẽ giúp chống lại cũng như làm giảm triệu chứng trầm cảm.

► Gia tăng tình cảm cho các cặp đôi vì hoạt động xuất tinh vào miệng và chị em nuốt sẽ cho đối phương thấy rõ bản thân thực sự yêu họ mới tình nguyện làm chuyện này.

2. Tác hại của xuất tinh vào miệng là gì?

Bên cạnh những lợi ích như đã kể thì xuất tinh vào miệng và nuốt thì sẽ là nguyên nhân tăng nguy cơ các bệnh qua đường tình dục. Nếu như người đó mắc phải những bệnh xã hội như HIV, mụn rộp… Khả năng bị bệnh sẽ càng tăng cao hơn.

Ngoài ra vì virus HPV gây bệnh tình dục ở chủng 16 và 18 còn làm tăng nguy cơ bị ung thư vòm họng. Nên nếu chị em không cẩn thận thì khả năng còn bị những ảnh hưởng đến sức khỏe nghiêm trọng.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nuốt tinh trùng thường xuyên gây mất cân bằng nồng độ pH bên trong dạ dày. Làm cho dạ dày khó chịu và cả mất cân bằng cảm xúc cũng như năng lượng.

VẬY CÓ NÊN XUẤT TINH VÀO MIỆNG VÀ NUỐT TINH TRÙNG KHÔNG?

Điều này còn phụ thuộc vào quan điểm và suy nghĩ từng người nhưng cả hai nên lưu ý như sau:

Không nên đánh răng ngay sau khi nuốt tinh trùng vì có thể gây trầy xước lợi và nướu. Điều này tạo điều kiện khiến vi khuẩn xâm nhập gây bệnh. Vậy nên chị em chỉ nên dùng nước để súc miệng mà thôi.

► Nên thăm khám định kỳ sức khỏe 6 tháng một lần nhằm tầm soát bệnh tật cũng như có hướng điều trị bệnh kịp thời.

► Quan hệ tình dục đảm bảo theo nguyên tắc chung thủy 1 vợ 1 chồng mà thôi.

Chia sẻ thêm

Chuyên gia Phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu chia sẻ rằng xuất tinh vào miệng có thể gây ra nhiều những vấn đề đặc biệt tăng nguy cơ bị bệnh xã hội. Vậy nên các cặp đôi cần hết sức chú ý và nhớ thăm khám kịp thời nếu thấy bản thân xuất hiện một số dấu hiệu, triệu chứng nào bất thường.

Bài viết đã giúp các cặp đôi hiểu rõ xuất tinh vào miệng mang thai không và một số vấn đề liên quan. Mọi câu hỏi về các bệnh lý xã hội, bệnh phụ khoa cần tư vấn vui lòng click vào khung chat ở cuối bài nhé!

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người