Thai Lưu Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Thai Lưu Chính Xác Nhất
Mang thai và sinh con chính là một nhiệm vụ quan trọng và thiêng liêng của bất kì người phụ nữ nào. Có rất nhiều những tình trạng có thể xảy ra trong quá trình mang thai và thai lưu chính là điều mà nhiều chị em lo lắng vô cùng. Vậy thai lưu là gì và dấu hiệu nào để nhận biết thai lưu chính xác nhất? Cùng tham khảo những thông tin bài viết được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc sức khỏe trong thời kỳ mang thai bạn nhé.
Thai lưu là gì? Click chát ngay để được tư vấn chia sẻ bạn nhé!
TÌM HIỂU TÌNH TRẠNG THAI LƯU LÀ GÌ
1. Thai lưu là gì?
Thai lưu là gì chính là thắc mắc của rất nhiều người. Theo như lý giải của những chuyên gia thì thai lưu là tình trạng mà trứng đã được thụ tinh và làm tổ bên trong tử cung nữ giới tạo nên bào thai. Tuy nhiên phôi thai đã ngưng phát triển và không còn sự sống nhưng vẫn còn được lưu trong tử cung của thai phụ.
Xảy ra tình trạng thai lưu nếu không được phát hiện kịp thời để có biện pháp chữa trị sẽ khiến gây nên nhiều những biến chứng nguy hiểm. Chính điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản và tính mạng của thai phụ.
Có rất nhiều nguyên nhân gây tình trạng thai lưu
2. Nguyên nhân nào gây tình trạng thai lưu?
Sau đã đã biết thai lưu là gì thì các chị em cũng nên tìm hiểu nguyên nhân gây nên tình trạng thai lưu để từ đó có được biện pháp phòng tránh hiệu quả. Và cũng theo như các chuyên gia sức khỏe sinh sản thì tình trạng thai lưu thông thường sẽ xuất hiện ở những thai phụ trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Và có rất nhiều những nguyên nhân có thể gây nên tình trạng thai lưu từ người mẹ và cả thai nhi như là:
Nếu thai lưu do mẹ gây nên: Trong quá trình mang thai nếu như thai phụ bị sốt cao hoặc mắc những căn bệnh liên quan đến tim mạch hoặc sản giật hay suy thận mãn tính… Lúc này tỉ lệ bị thai lưu cao.
Nếu thai lưu do từ phía thai nhi tạo ra: Nếu như thai nhi có những bất thường về gen, bị chất độc hóa học, nhau quấn cổ hay nhiễm phóng xạ… cũng rất dễ bị thai lưu.
Muốn biết dấu hiệu cảnh báo thai lưu? Hãy click chát ngay với chuyên gia!
3. Dấu hiệu cảnh báo thai lưu cần lưu ý
Ngoài việc tìm hiểu thai lưu là gì, nguyên nhân gây tình trạng thai lưu thì các thai phụ cũng cần phải biết dấu hiệu cảnh báo bị thai lưu mà cần phải chú ý như sau:
Mất đi cảm giác nghén:
Nếu trong quá trình mang thai mà tự nhiên thai phụ mất đi cảm giác ốm nghén và ngực cũng không còn căng tức mà lại mềm mại hơn. Bụng cũng chuyển sang nặng nề hơn, căng tức hơn và sữa non tiết ra. Thì đây là lúc chị em cần tìm hiểu thai lưu là gì vì khả năng bị thai lưu rất cao.
Mất đi cảm nhận thai nhi đang tồn tại:
Tiếp theo trong quá trình mang thai và chị em cảm thấy rằng số lần thai máy không còn nữa thì cũng cần phải chú ý. Bởi vì thai máy sẽ chứng minh rằng bé vẫn đang phát triển bình thường bên trong bụng mẹ. Và theo đó thai phụ có thể nằm nghiêng một bên để theo dõi xem thai có máy không để theo dõi được hiện tượng thai lưu.
Tử cung ngừng phát triển:
Một dấu hiệu cảnh báo thai lưu nữa đó chính là tử cung ngừng phát triển. Bởi vì nếu đúng như sự phát triển của bé thì tử cung của thai phụ cũng tỉ lệ thuận với kích thước của thai nhi.
Do đó trong những lần khám thai định kỳ thì thai phụ luôn được chuyên gia thăm khám tiến hành đo kích thước tử cung. Nếu như thấy tử cung phát triển quá chậm so với tốc độ bình thường của thai kỳ hoặc không phát triển thì rất có thể thai phụ đã bị thai lưu.
Vỡ ối:
Tiếp đến thai phụ cũng cần phải tìm hiểu thai lưu là gì và các dấu hiệu của thai lưu để có thể xử lý kịp thời. Theo đó nếu như tình trạng thai lưu không được phát hiện và xử lý kịp thời cũng sẽ rất dễ xảy ra tình trạng vỡ ối.
Điều này thực chất rất nguy hiểm đến sức khỏe cũng như là tính mạng của thai phụ. Vì khi màng ối bị rách thì rất dễ tạo điều kiện để vi khuẩn xâm nhập vào bên trong gây nên nhiễm trùng cấp tính.
Không nghe được tim thai:
Dấu hiệu cuối cùng để phát hiện thai lưu đó chính là không nghe được tim thai. Và thông thường trong những lần đi khám thai định kỳ thai phụ sẽ được kiểm tra nhịp tim của thai nhi và đo liên tục đến khi nghe được nhịp tim của trẻ.
Thế nên trong trường hợp không nghe được nhịp tim thai nhi thì chuyên gia sẽ tìm ra nguyên nhân gây nên tình trạng này. Rất có thể là đã bị xảy ra tình trạng thai lưu.
Ngoài ra thai lưu xuất hiện cũng có thể xuất hiện những dấu hiệu như trầm cảm, lo lắng, xuất huyết âm đạo… Vì vậy thai phụ cần tìm hiểu thai lưu là gì và dấu hiệu cũng như kịp thời chú ý thăm khám để có được kế hoạch và biện pháp điều trị thích hợp để không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản nữ giới.
Cần thăm khám định kỳ trong quá trình mang thai
4. Vậy phòng tránh thai lưu bằng cách nào?
Theo như các chuyên gia y tế sinh sản thì thai phụ cần phải tìm hiểu, trang bị đầy đủ những kiến thức liên quan đến thai lưu là gì cùng nhiều những thông tin khác trước khi chuẩn bị mang thai như sau:
Cần phải để cho việc thụ thai được diễn ra một cách an toàn, hiệu quả. Người chồng và vợ tránh dùng chất kích thích bởi vì nó dễ xảy ra tình trạng thai nhi không được khỏe mạnh hoặc gây nên nhiều biến chứng như là thai lưu.
Nên có kế hoạch và chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất.
Cần phải nghỉ ngơi hợp lý, khoa học.
Giữ cho tinh thần vui vẻ và thoải mái.
Tuyệt đối không được làm những công việc nặng nhọc và quá sức trong thời kỳ mang thai.
Hạn chế việc tiếp xúc với những chất phóng xạ, chất độc hại, khói bụi cùng môi trường ô nhiễm.
Cần đi khám thai định kỳ theo chuyên gia hoặc nếu thấy bất cứ hiện tượng gì bất thường cần đến gặp chuyên gia chuyên khoa để thăm khám nhằm xử lý kịp thời bảo vệ an toàn cho sức khỏe tính mạng của mẹ và bé.
Cần đến phòng khám uy tín với đội ngũ chuyên gia giỏi, kinh nghiệm để được khám thai và tư vấn chăm sóc sức khỏe trong thời kì mang thai một cách tốt nhất.
Thông tin bài viết chia sẻ hy vọng rằng đã giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm đối với thai lưu là gì và cách chăm sóc sức khỏe cho mẹ bầu. Hãy click vào khung chát bên dưới để được tư vấn thêm những vấn đề liên quan đến thai lưu một cách nhanh chóng và chính xác bạn nhé!
Bài viết bạn đang xem nằm trong chuyên mục Sức khỏe sinh sản – Sức khỏe sinh sản nữ giới. Bạn hãy tham khảo thêm các tin tức khác cùng chuyên mục tại website https://tuvannugioi.com
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người